Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
Cha mẹ cần giúp con hình thành văn hóa sử dụng điện thoại từ sớm (Ảnh: Freepik).
Cha mẹ nên giúp các con học cách tự xác định mục đích rõ ràng trước khi bắt đầu "lướt" điện thoại, xác định cả thời điểm và cách thức sử dụng, tránh sử dụng quá nhiều chỉ để có cảm giác giải khuây. Để giảm cảm giác "thèm" sử dụng điện thoại, giảm việc liên tục kiểm tra điện thoại, cha mẹ và các con cần đặt ra những quy tắc hành xử rõ ràng để cùng tuân thủ.
Chẳng hạn, khi các con đang dùng bữa với gia đình, các con sẽ để điện thoại ở phòng khác, hoặc chuyển điện thoại sang chế độ im lặng. Chờ tới khi bữa ăn kết thúc, các con mới kiểm tra điện thoại.
Nếu các con đang trong cuộc trò chuyện cần thể hiện sự quan tâm chú ý, nhưng con chợt nhớ ra có việc cần làm với chiếc điện thoại, con sẽ viết vào sổ tay để ghi nhớ và xử lý sau khi cuộc trò chuyện kết thúc.
Nếu thực sự cần phải sử dụng điện thoại khi đang trong một cuộc trò chuyện, con sẽ giải thích nhanh để đối phương hiểu việc con cần làm gấp, để họ có sự cảm thông và thấy được con tôn trọng.
Ngay khi nhận ra bản thân đang để mắt tới điện thoại thay vì quan tâm tới người mà mình đang nói chuyện cùng, con cần ngay lập tức để điện thoại ra ngoài tầm mắt, chẳng hạn như cất vào cặp.
Nếu chính cha mẹ là người phạm phải lỗi này khi đang ở bên con, hãy nghiêm túc nhìn nhận: "Cha/mẹ xin lỗi nhé, bây giờ chúng ta sẽ tập trung vào câu chuyện nhé".
Chủ động giữ điện thoại ở ngoài tầm mắt
Để có được những kết nối chất lượng, chúng ta cần biết lúc nào thì đặt điện thoại sang một bên (Ảnh: Freepik).
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chỉ cần để điện thoại ở trong tầm với, dù điện thoại không phát ra âm thanh thông báo, bạn vẫn sẽ bị giảm khả năng tập trung, ảnh hưởng tới khả năng nhận thức.
Để đạt được sự tự do về tâm trí, không bị điện thoại "thao túng", không bị thôi thúc sử dụng, nhằm nâng cao hiệu quả học tập, cha mẹ cần định hướng để con biết tự tạo khoảng cách giữa bản thân và chiếc điện thoại. Mục đích là để giảm bớt sự phân tâm, gia tăng khả năng tập trung.
Chẳng hạn, con cần biết cất điện thoại vào túi xách, hộc tủ hoặc để điện thoại sang một căn phòng khác, khi các con có việc cần tập trung thực hiện.
Thực tế, ý thức kỷ luật và sự tự kiểm soát bản thân sẽ có những lúc bị sụt giảm, lúc này, chính khoảng cách đã chủ động tạo ra với chiếc điện thoại sẽ giúp con không sử dụng điện thoại một cách mất kiểm soát.
Chính những biện pháp tưởng như rất đơn giản lại phát huy hiệu quả, giúp bảo đảm sự tập trung, giảm thiểu việc bị phân tâm.
Biết cách ngắt kết nối
Văn hóa sử dụng điện thoại cần được hình thành trước tiên từ trong gia đình (Ảnh: Freepik).
Việc nhận được thông báo trên điện thoại khiến não bộ của chúng ta ở vào trạng thái phấn khích. Khi ở vào trạng thái này, chúng ta rất khó tập trung. Muốn tập trung trở lại, trung bình chúng ta cần mất khoảng 23 phút nỗ lực.
Sự phân tâm khiến chúng ta không học tập, làm việc hiệu quả, cũng khó tạo nên những tương tác chất lượng, ý nghĩa. Thậm chí, chúng ta còn lơ đễnh đến mức không nhận ra vấn đề ấy.
Việc kiểm soát trạng thái tinh thần là điều rất quan trọng. Mỗi chúng ta đều phải học cách chủ động ngưng sử dụng điện thoại ở những thời điểm phù hợp trong ngày. Làm được vậy, chúng ta sẽ có thể kiểm soát khả năng tập trung của bản thân.
Để giảm thiểu những sự phân tâm gây ra bởi điện thoại, hãy tắt bớt những thông báo không quan trọng, chuyển điện thoại sang chế độ "Không làm phiền" khi đang cần tập trung.
Gia đình cũng cần đặt ra quy tắc về những thời điểm và không gian không sử dụng điện thoại, chẳng hạn trong bữa ăn gia đình hay trước giờ đi ngủ.
Khi gia đình đón tiếp người thân, bạn bè, đồng nghiệp tới chơi, hãy đảm bảo để các vị khách cũng có sự kết nối chất lượng với gia đình mình, để các con thấy mọi việc diễn ra trong nhà luôn có sự nhất quán.
Nhìn chung, bằng cách định hình rõ trong đầu rằng mình cầm điện thoại lên để làm gì, đặt ra những giới hạn về thói quen sử dụng và kiểm soát thông báo trên điện thoại, chúng ta sẽ có thể giảm tình trạng nghiện điện thoại, nâng cao sự tập trung để học tập, làm việc và có những kết nối chất lượng.
" alt="3 kỹ năng sử dụng điện thoại cả cha mẹ và con cái nên thực hiện ngay" />Nadal với danh hiệu Roland Garros thứ 14 Với chiến tích thứ 14 tại Roland Garros, Rafael Nadalmột lần nữa thể hiện sự vượt trội trên mặt sân đất nện, mặt sân yêu thích của anh. Đó là một lĩnh vực đáng kinh ngạc, mà rất khó để tìm thấy sự tương đương, không chỉ trong lịch sử quần vợt, mà trong lịch sử của bất kỳ môn thể thao nào.
Trong khoảng thời gian 1990-2004, 11 cây vợt nam đã giành chiến thắng ở Paris. Rồi Nadal xuất hiện vào năm 2005, và kể từ đó chỉ có ba người khác nhận được vinh quang của Chatrier (Philippe Chatrier, sân chính Roland Garros được đặt theo tên cựu ngôi sao người Pháp): Roger Federer, Stan Wawrinka và Novak Djokovic - người có hai chiến thắng.
Mười tám năm đã trôi qua, và tất cả những chiếc cúp khác - tổng số lên đến 14 chiếc - đều thuộc về Rafa Nadal.
Hai thập kỷ qua là điều tồi tệ nhất đối với những tay vợt nam muốn trở thành một chuyên gia trên sân đất nện, bởi vì bất kỳ ai cũng phải đối mặt với sức mạnh đến từ Quần đảo Balearic: chế độ độc tài của Nadal, hết mùa này qua mùa khác, khiến các đối thủ không thể giành vinh quang ở thủ đô Paris.
Chỉ có Borg của những năm 1970 mới có thể đến gần với người chiến thắng của tay vợt người Tây Ban Nha, và ngay cả huyền thoại Thụy Điển vĩ đại ấy cũng phải theo dõi Rafa từ xa: ông có 6 chiếc Cúp ngự lâm, chưa đến một nửa bộ sư tập của Nadal.
Mặt sân là sân khấu lý tưởng cho các trận đấu của Nadal, nơi tay trái tung ra những cú đánh trái bóng xoáy mang về cho anh rất nhiều thành công. Những cú đập của anh in một hiệu ứng lên quả bóng, khiến quỹ đạo đi của quả bóng áp đảo các đối thủ do độ cao mà nó đạt được sau khi nảy.
Sự vượt trội của Nadal không còn nghi ngờ gì nữa khi nhìn vào bảng xếp hạng Elo trên sân đất nện, một hệ số đo sức mạnh dựa trên kết quả và đối thủ của mỗi tay vợt.
Kể từ khi Rafa có đủ điểm để dẫn đầu bảng xếp hạng này, vào năm 2005, anh chỉ không đứng nhất trong hơn hai năm, vào các năm 2015 và 2016.
Trong nửa thế kỷ qua, không có một tay vợt nào khác vượt trội hơn phần còn lại của thế giới quần vợt lâu như vậy. Vào cuối những năm 1970, Borg là người giỏi nhất trên mặt sân này trong 5 năm liên tiếp, và nằm trong top 3 trong 9 mùa giải. Ivan Lendl có 11 năm đứng trong top ba, cùng 6 năm giữ ngôi số 1.
Nhưng Nadal ở một khía cạnh khác: anh xuất sắc nhất trong 16 năm và đứng top 2 trong 18 năm.
Djokovic là người giỏi nhất trên sân đất nện trong hai năm mà Nadal chùn bước vì chấn thương bàn chân bẩm sinh.
Tay vợt người Serbia đứng trong top 3 ở giải đấu này được 14 năm, và không thể tránh khỏi việc tự hỏi anh sẽ là người giỏi nhất trong bao nhiêu năm nếu không có Rafael Nadal.
Một thông tin khác để thấy sự thống trị gần như tuyệt đối của tay vợt Tây Ban Nha trên sân đất nện là tỷ lệ thắng trận của anh: từ Grand Slamđến Masters 1000, kể từ năm 2005, anh chơi 338 trận và thắng 309 trận, tương đương 91%.
Đó là độ tin cậy mà các đối thủ trong lịch sử quần vợt của Nadal không đạt được ngay cả trên vùng đất thiêng của họ, cả Roger Federer được mệnh danh vua trên sân cỏ (89%), hay Djokovic trên sân cứng (85%).
Trong các năm 2005, 2006 và 2010, Nadal thắng mọi trận đấu trên sân đất nện trong các trận đấu đỉnh cao, trung bình khoảng 20 trận mỗi năm.
Trong một thập kỷ, từ 2005 đến 2014, Rafa đã thắng 90% số trận đấu, và anh trở lại tỷ lệ ấn tượng ấy một lần nữa trong giai đoạn 2017-2020.
Để so sánh, Djokovic chỉ đạt tỷ lệ chiến thắng 90% trên sân cứng trong sáu năm sự nghiệp của anh.
Nadal là tay vợt nam có nhiều danh hiệu Grand Slam nhất trong lịch sử, với 22 chiến thắng, nhiều hơn Federer và Djokovic 2 danh hiệu. Sau vinh quang ấy, anh không loại trừ khả năng tạm biệt Roland Garros, sau hai thập kỷ chinh phục những con số để chứng minh anh là người hay nhất môn thể thao này.
Biểu đồ giành Grand Slam của Nadal, Federer và Djokovic Anh còn cách kỷ lục trong kỷ nguyên Mở đúng một danh hiệu nữa: 23 Grand Slam mà Serena Williams giành được cho đến nay (nếu tính toàn bộ lịch sử, Margaret Court của Australia là số 1 với 24 Grand Slam).
Khi Federer giành được danh hiệu lớn đầu tiên vào năm 2003, kỷ lục đoạt Grand Slam thuộc về Pete Sampras, với 14 chiến thắng. Ngày ấy, để vào top 2 những tay vợt vĩ đại nhất kỷ nguyên Mở dựa trên số danh hiệu lớn, chỉ cần 9 lần đăng quang.
Hiện tại đã khác. Nếu muốn lên xếp nhì thế giới, cần giành 21 Grand Slam để đánh bại Federer và Djokovic. Kể từ hôm Chủ nhật vừa qua, đánh bại Nadal yêu cầu 23 danh hiệu lớn.
Thiên Thanh (Theo El Pais)
Rafael Nadal vô địch Roland Garros: Kẻ chiến thắng vĩ đại
Rafael Nadal thắng dễ Casper Ruud để lần thứ 14 đăng quang ở Roland Garros, trở thành nhà vô địch lớn tuổi nhất giải đấu Pháp và nâng danh hiệu Grand Slam lên con số 22." alt="Rafael Nadal, vị thần Roland Garros và sân đất nện" />HLV Gong Oh Kyun được đảm bảo tương lai Nhưng với việc Asiad tạm dừng vô thời hạn, nên công việc của thuyền trưởng người Hàn Quốc chỉ còn duy nhất giải đấu mà U23 Việt Nam vừa tham dự tại Uzbekistan.
Trước dấu hỏi về tương lai của HLV Gong Oh Kyun, VFF rốt cuộc cũng đã trấn an người hâm mộ bằng một hứa hẹn đầy khả quan để khả năng cao thuyền trưởng người Hàn Quốc sẽ tiếp tục ở lại ít nhất cho tới sau SEA Games 32 diễn ra tại Campuchia vào năm 2023.
Tuy nhiên đây cũng mới chỉ là ý kiến từ VFF, còn mọi việc vẫn chờ HLV Gong Oh Kyun khi bản hợp đồng đáo hạn, nhưng với môi trường và thành công ban đầu việc chiến lược gia 47 tuổi này ở lại với bóng đá Việt Nam là rất lớn...
... nhưng tương lai nhiều thách thức
Màn ra mắt được coi hoàn hảo của HLV Gong Oh Kyun với U23 Việt Nam đang được coi là cơ sở để chiến lược gia này nối tiếp thành công như người đồng hương Park Hang Seo với bóng đá Việt Nam.
Dù có sự khởi đầu tương đối tốt như thế nhưng chẳng ai dám chắc con đường phía trước dành cho HLV Gong Oh Kyun chỉ toàn hoa hồng, nếu chẳng muốn nói rất nhiều thách thức.
nhưng con đường phía trước không chỉ có hoa hồng Thách thức đầu tiên là làm cách nào duy trì được thành cho U23 Việt Nam trong bối cảnh mà nhiều cầu thủ vẫn chưa tìm được vị trí tại CLB một cách chắc chắn.
Nên nhớ, với đội hình hiện tại rất nhiều cầu thủ vẫn có thể tham dự SEA Games 32 tổ chức tại Campuchia vào năm sau, nhưng nếu không được ra sân thường xuyên thật khó để ông Gong bảo vệ được tấm HCV môn bóng đá cho U23 Việt Nam.
Nhưng đây cũng chưa phải thách thức lớn nhất với thuyền trưởng người Hàn Quốc khi bên cạnh mục tiêu duy trì U23 Việt Nam ổn định cần thêm một lớp kế cận nữa hòng thành công hơn trong tương lai.
Bóng đá Việt Nam vào lúc này công tác đào tạo trẻ là khá ổn, nhưng ngặt một nỗi các giải đấu để tuyển chọn lại chưa nhiều khi quanh quẩn các cầu thủ trẻ cũng chỉ chơi chừng hơn 12-14 trận đấu/năm là nhiều để thực sự khó cho chiến lược gia người Hàn Quốc.
Dù lo âu như thế, nhưng cũng rất may cho HLV Gong Oh Kyun khi chặng đường còn lại để chuẩn bị là khá dài để mọi thứ sẽ ổn dần và hy vọng bóng đá Việt Nam sẽ tiếp tục thành công với một ông thầy người Hàn Quốc...
Xuân Mơ
" alt="U23 Việt Nam: HLV Gong Oh Kyun bắt đầu những bài toán khó" />Tuyển Việt Nam cùng Thái Lan đã trải qua 90 phút thi đấu đầy kịch tính trên sân Chang Arena, và ở đúng những giây bù giờ cuối cùng, tiền đạo kỳ cựu Anh Đức toả sáng với "bàn thắng vàng", mang về chiến thắng cho Việt Nam trước người Thái, qua đó giành vé vào chung kết King's Cup.
Một trận đấu có quá nhiều cảm xúc, và việc thắng Thái Lan bao giờ cũng khiến người hâm mộ ngất ngây. Với lãnh đạo VFF cũng vậy, ngay sau trận thắng Thái Lan, 500 triệu đã được chuyển thẳng vào "tài khoản" của thầy trò HLV Park Hang Seo. Đây là phần thưởng rất xứng đáng, và cũng là sự động viên, khích lệ tuyển Việt Nam trước trận chung kết.
Chiến thắng đầy cảm xúc của tuyển Việt Nam. Ảnh S.N Được biết, Chủ tịch VFF, ông Lê Khánh Hải đang dự Đại hội FIFA lần thứ 69 tại Pháp cũng đã gọi điện chúc mừng thầy trò HLV Park Hang Seo, cùng các thành viên tuyển Việt Nam.
Về phần mình, HLV Park Hang Seo đã không quên gửi gửi cảm ơn tới các học trò đã chơi một trận đầy nỗ lực. Ông Park nhấn mạnh Thái Lan dù thua nhưng vẫn là đối thủ mạnh của Việt Nam. Đặc biệt, chiến lược gia người Hàn Quốc cho rằng trong tương lai, hai quốc gia nên giúp nhau cùng phát triển, chứ không cần quan tâm tới ai là số 1.
Tuyển Việt Nam có 3 ngày nghỉ trước cuộc đối đầu với Curacao ở trận chung kết, vào lúc 19h45 ngày 8/6.
" alt="Tuyển Việt Nam được thưởng lớn sau trận thắng Thái Lan" />Lịch Thi Đấu Kings Cup 2019 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 05/06 05/06 15:30 Ấn độ 1:3 Curacao A 05/06 19:45 Việt Nam 1:0 Thái Lan B 08/06 08/06 15:30 Thái Lan -:- Ấn độ Hạng 3 08/06 19:45 Việt Nam -:- Curacao Chung kết Dự án xây dựng trường học tại Khu Đô thị Dương Nội sẽ được triển khai theo phương thức: Tập đoàn Nam Cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Giáo dục Victoria (Vic Group) đầu tư phát triển mô hình và chương trình giáo dục, nhằm xây dựng hệ thống trường học quy mô lớn, hiện đại, chuyên nghiệp, chuẩn mực và sáng tạo phát triển cộng đồng giáo dục nhân văn, tiến bộ.
Victoria Anland: Hợp tác - Phát triển - Thành công Hiện nay, Vic Group đã và đang có chiến lược phát triển Hệ sinh thái học tập đồng bộ và đa dạng gồm các trường liên cấp, hệ thống Học viện sáng tạo - Victoria Academy, hệ thống các trang trại hướng nghiệp và trải nghiệm - Victoria EduFarm.
Thầy trò Victoria trải nghiệm tại trang trại, vườn rau hữu cơ, cung cấp thực phẩm rau xanh cho trường Đồng thời, với đội ngũ chuyên gia giáo dục có năng lực, trình độ cao Vic Group không ngừng nghiên cứu phát triển chương trình nhà trường, kết hợp chương trình Quốc gia và vận dụng chương trình Quốc tế nâng cao hiệu quả đào tạo, tư vấn cho các hệ thống trường học khác…
Đội ngũ chuyên gia giáo dục của Victoria Group Victoria Anland School mang đến chương trình đào tạo ưu việt, kết hợp chương trình Quốc gia, chương trình Nhà trường với chương trình CCS chuẩn Hoa Kỳ (Common Core Standards, xây dựng và hiện thực hóa chương trình Văn chương Anh ngữ và Toán học định hướng theo Các tiêu chuẩn về kiến thức và kỹ năng cốt yếu chung của Hoa Kỳ), chương trình Hệ chất lượng cao kết hợp chuẩn CCS (Hoa Kỳ) và CEFR (Châu Âu) nhằm giáo dục toàn diện theo định hướng phát triển năng lực trên nền tảng tri thức vững vàng. Lộ trình học tập của học sinh gắn với các mục tiêu phát triển con người và định hướng nghề nghiệp, mở ra cơ hội học tập và phát triển cá nhân tại môi trường quốc tế.
Hình thành bởi sự hợp tác tâm huyết giữa hai đơn vị uy tín, Victoria Anland School sẽ hiện thực hóa sứ mệnh giáo dục các thế hệ học sinh có nền tảng tri thức vững vàng và năng lực thực tiễn, thành công trong các môi trường làm việc sáng tạo đỉnh cao. Trong tương lai, Victoria Anland School được định hướng để trở thành một hệ sinh thái giáo dục hiện đại, sáng tạo và bền vững trên nền tảng sức mạnh tri thức khoa học và các giá trị nhân văn. Mục tiêu, giai đoạn từ năm 2025-2035 sẽ phát triển thành Hệ thống trường TH, THCS, THPT đạt quy mô từ 3.000 học sinh trở lên…
Thành lập năm 1984, Tập đoàn Nam Cường là một trong những DN hàng đầu trong lĩnh vực đầu tư BĐS. Thành công của Nam Cường Corporation đến từ sự áp dụng khoa học hiện đại và công nghệ tiên tiến, với mục tiêu phát triển xanh, bền vững, bảo vệ môi trường. Hiện tại, Nam Cường là chủ đầu tư các dự án trường học kết nối hoàn hảo với khu dân cư cao cấp, các dịch vụ tiện ích hoàn chỉnh.
Tập đoàn Nam Cường và những “dự án vàng” tại Hà Nội Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Giáo dục Victoria (Vic Group) là đơn vị giàu kinh nghiệm đầu tư, xây dựng và triển khai các dự án giáo dục. Vic Group được sáng lập, điều hành bởi PGS.TS Nguyễn Thị Ngân Hoa.
Minh Ngọc
" alt="BĐS Nam Cường xây trường thuộc Hệ sinh thái học tập đồng bộ ở Hà Nội" />Trước khi làm công tác quản lý giáo dục, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ từng là thầy giáo dạy toán. Trước khi sang Nga du học và trở về làm giáo dục tiểu học, GS Hồ Ngọc Đại từng là thầy giáo dạy toán.
"Làm sách giáo khoa hiện nay như dịch vụ đóng bàn"
Mở đầu buổi đối thoại, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ nhắc lại ngắn gọn về tinh thần đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo Nghị quyết 88 của Quốc hội. Đó là việc chuyển dạy từ truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực, và lần đầu tiên thực hiện chủ trương có nhiều bộ SGK. Tiếp theo, ông Thái Văn Tài - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học - đã trình bày vắn tắt quy trình thẩm định theo chương trình mới. Ông nói trong 11 cuốn Không đạt, có những cuốn tác giả mong muốn chỉnh sửa để thẩm định lại, có những cuốn tác giả muốn bảo lưu ý kiến của mình.
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ. Ảnh: Kim Hiền Ông Tài giải thích thêm: Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng tổ chức đối thoại về "Chương trình thực nghiệm", Bộ GD-ĐT đã thành lập hội đồng thẩm định chương trình này theo 2 vòng. Cả 2 vòng đều đánh giá chương trình thực nghiệm phù hợp với chương trình hiện hành (chương trình 2000) và cho phép thực hiện 1 năm trước khi triển khai chương trình giáo phổ thông mới (chương trình năm 2018). "Việc đánh giá chương trình thực nghiệm đã làm từ năm 2017 và đã có kết luận".
Đến phần đối thoại, PGS Nguyễn Kế Hào hỏi: “Cuộc họp hôm nay trình bày triển khai công việc Thủ tướng giao cho Bộ trưởng, Thứ trưởng ở đây có đủ thẩm quyền để quyết định những việc Thủ tướng giao hay không thì mới làm việc tiếp. Tôi biết có những văn bản Thứ trưởng ký nhưng hôm sau Bộ trưởng vẫn thu hồi được”. Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ trả lời: “Tôi đủ thẩm quyền vị Bộ trưởng đã ủy quyền, tôi có thể giải quyết được”.
Sau đó, ông nêu 2 câu hỏi cho Thứ trưởng Độ: Thực nghiệm các sách trong thực tiễn thế nào và đặt vấn đề liệu có cách thẩm định khác cho bộ sách CGD được không.
Ông dẫn thực tế hiện nay có 48 tỉnh thành đang sử dụng SGK Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục với trên 900.000 học sinh và ở đâu cũng hiệu quả.
Ông Hào cho biết, thời mình còn làm Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học đã linh hoạt triển khai 4 chương trình 4 bộ sách nhưng vẫn đạt được chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ. Với những hiệu quả đem lại ấy, việc bộ sách CGD bị đánh giá Không đạt khiến ông và rất nhiều người khác cảm thấy bức xúc.
"Vấn đề là ở chỗ Bộ trưởng vẫn dựa vào hội đồng cũ; trong khi cần có hướng dẫn để các hội đồng đổi mới tư duy, vận dụng tiêu chí linh hoạt hơn để đảm bảo bản sắc riêng của mỗi bộ sách, đảm bảo mục tiêu và chuẩn đầu ra của mỗi cấp học. Tôi đã đi khắp cả nước, vùng sâu vùng xa và thấy được hiệu quả của nó. Cho nên, như lời dạy của Bác, việc gì có lợi cho dân phải cố gắng làm cho được”.
PGS Nguyễn Kế Hào, người từng từ chức Vụ trưởng Vụ Giaó dục Tiểu học khi Bộ GD-ĐT triển khai chương trình giáo dục 2000 và thay sách giáo khoa. Ảnh: Kim Hiền
Đến lượt mình, GS Hồ Ngọc Đại - với cách nói mạnh mẽ quen thuộc - khẳng định ông đến buổi đối thoại để xác nhận sách CGD được sử dụng trong năm học mới. "Tôi không oán giận gì hội đồng thẩm định vì đó là công việc của họ được giao như thế". Ông khẳng định đó là công trình khoa học mình đã theo đuổi cả cuộc đời."Tôi làm và đính chính trong 40 năm, tôi đã sửa chữa hàng năm, đến mức độ nào đó là xong. Còn việc làm SGK hiện nay như đóng cái bàn. Đó là dịch vụ chứ không phải công trình khoa học. Đó là chuyện đặt cọc, đặt tiền, đặ thời hạn, tiêu chuẩn, đặt gỗ rồi cứ thế nghiệm thu. Việc đó hoàn toàn đúng. Nhưng tôi không làm cái bàn như mọi người nghĩ, mà vật liệu và hình thức của tôi khác".
"Anh Đại chỉ nên viết sách tham khảo"
Có mặt tại buổi đối thoại còn có chủ tịch hội đồng thẩm định các bộ sách giáo khoa lớp 1 của Bộ GD-ĐT.
GS Trần Kiều, Chủ tịch Hội đồng môn Toán khẳng định không phải mọi kết luận của hội đồng đều được tất cả các chủ biên hoàn toàn tán thành, nhưng đó đều là ý kiến xác đáng, có ích cho từng bộ sách. Hội đồng thẩm định rất linh hoạt, rộng rãi khi vận dụng các tiêu chí.
"Hội đồng làm việc nghiêm túc, cũng không đến nỗi cũ kĩ về tư duy. Thứ hai, chúng tôi làm việc khách quan, công tâm, không có một sức ép nào. Chúng tôi đều là những người có trình độ. Hội đồng thẩm định môn Toán có 6 GS, còn lại là TS và 4 cô giáo. Bản thân một hội đồng như thế, việc phân định chất lượng, Bộ hoàn toàn có thể yên tâm".
GS Trần Kiều: "Tư duy của chúng tôi cũng không đến nỗi cũ kỹ. Bộ GD-ĐT hoàn toàn có thể yên tâm vào hội đồng". Ảnh: Kim Hiền Ông giải thích thêm: Bao giờ có chương trình mới cũng sẽ có những SGK mới tương ứng. Có những cuốn SGK hiện nay vẫn rất hay nhưng khi chuyển sang chương trình mới vẫn phải mất hiệu lực. Không thể lấy việc có nhiều học sinh đang học thì cho được tiếp tục. Cần chấp nhận sự mất hiệu lực khi một chương trình đã thay đổi.
"Tôi không lạ gì những quyển sách viết như quyển sách của thầy Đại bây giờ. Hồi cuối những năm 70 của thế kỷ trước, tờ báo Le Monde của Pháp đã có "tít khủng" về những cuốn sách theo cách tiếp cận như vậy: "Thảm họa trường học Pháp và châu Âu!".Tôi có một lời - không dám là khuyên vì anh Đại nhiều tuổi - là: Anh nên xem lại, không phải là xu thế nữa rồi! Tôi khuyên anh Đại chỉ nên viết sách tham khảo".
GS Kiều nhắc nhở Bộ nên giữ vững nguyên tắc, nếu không rất khó cho Bộ. Tìm những tiêu chí nào ưu tiên thì cũng phải tìm cho xứng đáng.
Nhà "thẩm sách" kỳ cựu từng trải qua nhiều phen đổi mới của Viện Khoa học Giáo dục VN kết luận: "Trong số các tác giả viết sách toán, tôi nể anh Đại là nhà Tâm lý học nhưng viết tới 6 cuốn sách Toán, những người còn lại đều là nhà toán học. Nhưng tôi phải nói ngay có những cái mà anh nghĩ ra chứ không phải toán học nó như vậy".
"Lâu lắm mới được nói chuyện thẳng thắn với anh Đại thế này!", GS Kiều rành mạch khi kết thúc phần phát biểu của mình.
GS Hồ Ngọc Đại phản hồi: "Ở đây là là sự khác biệt về tư duy, một tư duy bằng khái niệm và một tư duy bằng kinh nghiệm. Tư duy của anh Kiều là tư duy kinh nghiệm của một người lão luyện từng nhiều năm đi luyện thi, bám chặt vào chương trình hiện hành, tư duy mà ngàn năm nay vẫn tồn tại. Còn tôi thì khác".
"GS Đại...sai bét"
Phần đối thoại của GS Trần Đình Sử, Chủ tịch hội đồng thẩm định môn tiếng Việt, là kịch tính hơn cả.
GS Sử, từng là Trưởng ban soạn thảo Chương trình phổ thông năm 2000, khẳng định ông và nhiều GS khác luôn có tư tưởng đổi mới. Ông nói, tùy từng bộ sách, tùy từng cá tính của chủ biên và những sáng tạo riêng, hội đồng đều tôn trọng chứ không phải san bằng để biến thành đồng phục mà làm nổi bật tính đa dạng.
GS Trần Đình Sử: "Anh Đại là nhà toán học, nhà tâm lý học chứ không phải là nhà nghiên cứu về Văn học. Do đó anh không hiểu môn Văn và môn Tiếng Việt". Ảnh: Kim Hiền Theo GS Sử thì GS Đại là nhà toán học, nhà tâm lý học chứ không phải là nhà nghiên cứu về Văn học. Do đó, ông không hiểu môn Văn và môn Tiếng Việt. Môn Tiếng Việt không phải là một môn khoa học. Nó là một môn Ngữ văn trong nhà trường. Mục tiêu của nó là dạy cho các em không những đọc được chữ mà còn phải đọc hiểu cả một bài văn, làm được các bài văn bằng tiếng Việt.
“Ý nghĩa về Tiếng Việt 1 của anh dạy ngữ âm, dạy từ,… là sai bét. Không một nhà khoa học nào chấp nhận được cách dạy như thế. Anh không hiểu gì về tiếng Việt”.
“Tư duy của anh Đại là tư duy tự do. Tự do của anh là tự do trong trường Thực nghiệm, anh là vua ở đó. Nhưng SGK đưa ra ngoài xã hội thì là sản phẩm của xã hội, phải được thẩm định bằng những cơ quan của xã hội. Việc anh không viết sách theo chương trình mới 2018, chúng tôi nhận ra ngay. Anh tuyên bố “Đã làm 40 năm rồi nên không sửa”, nhưng đến thời điểm này không phù hợp nữa và không đáp ứng được chương trình mới. Muốn đạt, anh phải sửa lại theo như yêu cầu chương trình".
Lập tức, GS Đại phản bác GS Sử rằng ông không cùng trình độ tư duy với mình. GS Sử sau đó đã cố gắng kiềm chế sự nóng giận của mình và nói rằng, ông có thể dừng đối thoại khi nhận được sự hành xử như vậy. GS Đại sau đó giải thích ông không có ý xúc phạm GS Sử, mà chỉ là sự khác biệt về tư duy.
"Dạy học đảm bảo chuẩn đầu ra là được"
PGS-TS Lê Anh Vinh có mặt tại buổi hội thảo với vai trò Phó viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, và cũng là một trong những tác giả sách giáo khoa môn Toán lớp 1 đã được phê duyệt.
Khác với các bậc tiền bối cho rằng sách của GS Đại không tương thích với chương trình giáo dục phổ thông mới, vị lãnh đạo trẻ của viện nghiện cứu nêu quan điểm: Chương trình cũ, chương trình mới không thể quá xa rời nhau mà phải có sự kế thừa và liên kết. Chương trình mới quy định về chuẩn đầu ra, cho nên dạy học như thế nào để đảm bảo chuẩn đầu ra là được.
"Cũng giống như xây nhà, có người thích xây nhà ống, có người lại thích xây nhà vườn. Xây như thế nào cũng được, miễn thầy trò cảm thấy thoải mái khi ở trong ngôi nhà đó”.
PGS Lê Anh Vinh: "GS Đại có thể giữ cách tiếp cận ấy, nhưng cần điều chỉnh để trẻ tiếp cận trực quan đẻ tới gần với học sinh hơn nữa". Ảnh: Minh Thu Cũng là một tác giả viết SGK môn Toán, ông đánh giá cao cách thiết kế tổ chức dạy học trong bộ sách của GS Hồ Ngọc Đại. Cách thiết kế này đã giúp việc dạy học trở nên tích cực, chủ động hơn.
Khẳng định sự thành công của đổi mới giáo dục có vai trò quan trọng của người thầy, PGS Vinh nói sách CGD "đã làm tốt điều này". Nhưng đối với cuốn sách lớp 1 thì GS Đại nên điều chỉnh trực quan hơn với học trò.
Là một người làm Toán, PGS Vinh thích cách tiếp cận của GS Đại ở sách Toán. Ông cho rằng GS Đại có thể giữ cách tiếp cận ấy, nhưng cần điều chỉnh để trẻ tiếp cận trực quan. Ngay như bộ sách "Kết nối với cuộc sống" do PGS Vinh làm chủ biên cũng được hội đồng thẩm định góp ý sửa và hoàn thiện cho tốt hơn.
“Cuốn sách đã tồn tại 40 năm như thế chúng ta không thể nào nhận xét cuốn sách đó không tốt hay không có tính thực tiễn được”, PGS Vinh nhìn nhận.
Cần đảm bảo công bằng cho các cuốn sách
Sau khi lắng nghe đối thoại giữa các GS, PGS mà mỗi bên đều khá kiên định với quan điểm của mình, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho biết Bộ đã triển khai làm SGK theo Nghị quyết 88 của Quốc hội. Vì thế, quy định thẩm định phải đảm bảo công bằng trong tất cả các cuốn sách. Bộ khẳng định, việc thẩm định lần này để công bố cho xã hội đã có những bộ sách đã đáp ứng được tiêu chí để sử dụng cho chương trình giáo dục phổ thông mới.
Vì thế, nếu coi thẩm định là bước 1 cũng chưa hoàn toàn đúng, nhưng chúng ta sẽ tiếp tục điều chỉnh hàng năm. Còn ý kiến cho rằng Bộ cần có một cách thẩm định khác cho sách CGD thì lại tạo ra sự không công bằng giữa các bộ SGK khác.
Nghị quyết của Quốc hội ghi rất rõ là phải xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí và quy trình thẩm định phải thống nhất và đảm bảo công bằng giữa các bộ sách.
"Bộ cũng rất khó khăn trong việc triển khai thực nghiệm. Việc thực nghiệm thí điểm triển khai trên diện rộng theo Luật phải báo cáo trước Thường vụ Quốc hội. Việc thực hiện triển khai thí điểm là vượt thẩm quyền của Bộ, mà đó là thẩm quyền của Chính phủ trình Quốc hội, được Thường vụ Quốc hội thông qua", Thứ trưởng cho hay.
"Cho nên, đề xuất của thầy Hào rất khó thực hiện. Các Chủ tịch Hội đồng đều có khuyến nghị nếu được thầy Đại nghiên cứu phương án điều chỉnh cuốn sách này để phù hợp với chương trình mới và tham gia vào việc giảng dạy cho học sinh. Bởi, một trong những mục tiêu khi thực hiện chương trình giáo dục mới là khuyến khích có nhiều bộ SGK đa dạng để sử dụng trong các nhà trường" - Thứ trưởng Độ kết luận.
GS Hồ Ngọc Đại và các cộng sự PGS Nguyễn Kế Hào khẳng định việc coi sách CGD như chương trình cũ là không phải. Bản thân nó mới và xu hướng chung của giáo dục Việt Nam bây giờ đều theo những quan điểm có tính lý luận và triết lý mà bộ sách đã đặt ra từ trước. Còn cái Bộ đề ra vênh với cuộc sống thì Bộ phải xem lại mình.
"Trước hết, lãnh đạo Bộ cần phải đổi mới tư duy và xem lại quy định của Bộ. Tôi xin phép sẽ tiếp tục có ý kiến lên cấp trên vì sự phát triển của giáo dục tiểu học.
Vẫn giữ giọng nói hùng hồn, dù mới hồi phục sức khỏe, GS Hồ Ngọc Đại khẳng định: "Chương trình của chúng tôi không chống lại chương trình mới mà dùng chương trình mới theo tinh thần mới, triết lý mới, với trình độ hiện đại của thế giới mới và với trẻ em hiện đại,… Cái mới này tôi đã nhìn thấy trước và nói trước, chứ không phải nó đã cũ.Chương trình hiện nay là viết lại mới, còn tinh thần, nội dung, tư tưởng, trình độ là cũ hết. Chỉ có chi tiết mới, cách nói mới mà thôi".
GS Hồ Ngọc Đại: "Chương trình của chúng tôi không chống lại chương trình mới mà dùng chương trình mới theo tinh thần mới". Ảnh: Kim Hiền Ông giải thích rằng không phải mình xúc phạm ai cả, nhưng đó là 2 hình thức tư duy, 2 kiểu tư duy nên không giảng hòa bằng cách đồng đều được.
"Anh đòi chữa là chữa theo tư tưởng của các anh, phương pháp của các anh, còn tôi bảo vệ theo nội dung của tôi, tư tưởng của tôi, đường lối của tôi. Cái hiện nay chỉ là nói khéo hơn những cái cũ. Tôi phải nói thẳng như thế. Còn chúng tôi không cũ, chúng tôi mới thực sự làm ra một nền giáo dục mới. Phương pháp của tôi là thầy không dạy mà thầy giao việc, trò làm việc chứ không phải nghe lời thầy dạy. Cho nên không có so sánh học sinh với nhau, không cho điểm bởi vì anh căn cứ vào học sinh để xử lý chứ không phải căn cứ vào người lớn để xử lý. Đó chính là đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. Đừng nói “phát triển năng lực”. Đó chỉ là nói chữ mà thôi".
Hạ Anh - Thúy Nga
Kiến nghị xem lại sách Công nghệ giáo dục tới Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam
- PGS Nguyễn Kế Hào vừa gửi thư tới Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam bày tỏ mong muốn được xem lại việc thẩm định bộ sách Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại.
" alt="Đối thoại giữa Bộ Giáo dục và GS Hồ Ngọc Đại: Chưa tìm được tiếng nói chung" />
- ·Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
- ·Thầy Park đã cười, Văn Lâm sẵn sàng “chiến” Thái Lan
- ·Kết quả Real Madrid 2
- ·Van Basten tuyên bố khó tin về Messi
- ·Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt
- ·Son Heung Min truyền cảm hứng cho U23 châu Á
- ·Cách dạy con trưởng thành của mẹ Elon Musk
- ·Tay vợt 19 tuổi đi vào lịch sử khi hạ Tsitsipas ở tứ kết Roland Garros
- ·Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
- ·Phụ huynh tát giáo viên: Sở Giáo dục Đà Nẵng nói gì?
Ronaldo bùng nổ với cú đúp bàn thắngĐội hình ra sân
MU:De Gea; Dalot, Maguire, Lindelof, Telles; Fred, McTominay; Fernandes (Van de Beek 90'); Rashford (Lingard 79'), Sancho, Ronaldo (Martial 89').
Arsenal:Ramsdale; Tomiyasu, White, Gabriel, Tavares; Partey, Elneny; Martinelli, Odegaard (Nketiah 79'), Smith Rowe (Saka 71'); Aubameyang (Lacazette 79').
Bàn thắng:Bruno Fernandes 44', Ronaldo 52', 70' (pen) - Smith-Rowe 14', Odegaard 54'
* An Nhi
" alt="Kết quả MU 3" />Đó thực sự là bàn thắng vàng của chân sút CLB B.Bình Dương, khiến cả SVĐ Chang Arena như chết lặng, còn một góc khán đài nơi các CĐV Việt Nam vỡ oà hạnh phúc.
Bàn thắng ở đúng những giây cuối cùng càng mang tới cảm xúc đặc biệt. Anh Đức chạy được vài bước rồi đổ gục xuống vì kiệt sức. Các đồng đội, trong đó có Công Phượng đã phải "sơ cứu" cho đàn anh.
Ở đợt tập trung này, Anh Đức lên tuyển gây nhiều tranh cãi khi anh từng tuyên bố giải nghệ sự nghiệp thi đấu đội tuyển quốc gia và đã ở tuổi 34. Thế nhưng "gừng càng già càng cay", Anh Đức trở thành người hùng của tuyển Việt Nam ở trận mở màn King's Cup.
Chùm ảnh khoảnh khắc vỡ òa cảm xúc của Anh Đức và các đồng đội:
Bàn thắng phút 94 của Anh Đức làm người Thái chết lặng Đồng đội vội vàng lao đến ôm ăn mừng với chân sút kỳ cựu Do nỗ lực và gần như kiệt sức, Anh Đức đổ gục xuống sân vì bị chuột rút Công Phượng vội vàng giúp đàn anh Ít khi Công Phượng làm "trợ lý thể lực" mà toe toét như vậy Thủ môn Kawin bàng hoàng khi bóng lăn vào lưới
" alt="Ghi bàn thắng vàng, Anh Đức ngất lịm vì sướng và... chuột rút" />HLV Park Hang Seo, ê-kíp trợ lý và các cầu thủ dự bị ăn mừng
Sau một thời gian dài chấn thương cổ tay, phải tới vòng 10 V-League, thủ môn Bùi Tiến Dũng mới có thể chính thức ra mắt Hà Nội, trong trận tiếp SHB Đà Nẵng
Được thi đấu, Tiến Dũng tỏ ra rất tập trung. Trong phần lớn thời gian của hiệp 1, thủ thành người Thanh Hoá không phải trổ tài nhiều khi Hà Nội ép sân
Tuy nhiên, Tiến Dũng đã phải đối mặt với một tình huống nguy hiểm ở cuối hiệp 1...
Thanh Hải có cú sút phạt quá đẳng cấp, Bùi Tiến Dũng tỏ ra khá bị động, khiến anh phải vào lưới nhặt bóng
Đây là bàn thua đầu tiên của thủ thành U23 Việt Nam ở V-League
Tiến Dũng vào lưới nhặt bóng với khuôn mặt rất buồn. Anh đã không thể giữ sạch mành lưới trong lần đầu tiên bắt chính, thay cho đàn anh Văn Công
Tiến Dũng phải nỗ lực hơn nữa để lấy lại phong độ, sau thời gian nửa năm không được thi đấu
Cơ hội vẫn còn nhiều để Tiến Dũng thể hiện tài năng
Chung cuộc Hà Nội thắng 3-2, trong trận đấu Bùi Tiến Dũng chơi chưa thực sự đúng phong độ.
S.N
" alt="Chiếu chậm bàn thua đầu tiên của Bùi Tiến Dũng ở V" />Đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc Văn Chấn
Các nghề phi nông nghiệp gồm: kỹ thuật xây dựng, may dân dụng, sửa chữa điện dân dụng, sửa chữa xe máy, thêu dệt thổ cẩm, chạm khắc đá…; nghề nông nghiệp gồm: chăn nuôi - thú y, trồng trọt, chế biến nông sản, nuôi cá nước ngọt, kỹ thuật trồng nấm, chăn nuôi lợn, sản xuất rau an toàn...
Thời gian đào tạo 1 tháng đối với nghề nông nghiệp và 3 tháng đối với phi nông nghiệp.
Để công tác dạy nghề và giải quyết việc làm tại chỗ cho người lao động có hiệu quả cao huyện chỉ đạo các đơn vị tổ chức dạy nghề ngay tại địa bàn người có nhu cầu học nghề như mở lớp dạy nghề trồng nấm, tại xã Sơn A, Phúc Sơn; chăn nuôi lợn, xã Tân Thịnh; nghề xây dựng tại xã Thượng Bằng La; chạm khắc đá, nuôi ong mật tại xã Sơn Thịnh; nghề mây, tre, song đan tại xã Thạch Lương…
Qua kết quả khảo sát hàng năm, số lao động học nghề nông nghiệp có việc làm chiếm trên 95% và nghề phi nông nghiệp chiếm trên 80% với thu nhập trung bình từ 3 triệu đồng đến 8 triệu đồng/người/tháng.
Bảo Anh
" alt="Đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc Văn Chấn" />
- ·Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- ·Hành trình gian nan 11 lần phẫu thuật để giữ lại cái chân
- ·Công Phượng được cứu: Incheon chọn học trò thầy Park làm HLV trưởng
- ·Khoảnh khắc Văn Thanh vỡ oà với bàn thắng sau hơn nửa năm
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
- ·HLV Park Hang Seo: Đừng quên, chúng ta còn U23 Việt Nam
- ·NASA ra mắt xe thám hiểm sao Hỏa, sẵn sàng rời Trái đất vào tháng 7/2020
- ·Kết quả Barcelona 1
- ·Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- ·Haaland thừa nhận khó khăn trước khi gia nhập Man City